góc chung
CON TÁM CÙ LẦN
Mặc dầu nó cù lần, con tám Cù Lần là hy vọng cuối cùng của tôi
Từ hôm đầu năm tới bây giờ, tôi đã thay đổi người làm năm lần rồi...
BINH NGUYEN LOC
Đọc tiếpTỰU TRƯỜNG
Em tháng chín trở về lớp học
quần sa-teng, áo lụa trắng sân trường
tóc mượt mà, cây kẹp tóc dễ thương...
TRAN BANG THACH
Đọc tiếpNGƯỜI CON GÁI KINH CẤM
Bến đò chợ Giữa nằm ở ngã ba sông, một bên là chợ huyện, bên kia xuôi về kinh Cấm.
Không ai còn nhớ tự bao giờ đã tên gọi khó nghe, đầy bí ẩn như vậy...
NGUYEN VINH LONG
NGƯỜI ĐẸP TRONG TRANH
Sương chiều dâng lên đã kín khung song. Bình rượu đã vơi gần nửa mà hai chú cháu vẫn chưa vào chuyện.
Trần Công nhìn cháu, ngập ngừng rồi lại nâng chén. Tú Uyên cúi đầu yên lặng...
VU KHAC KHOAN
Đọc tiếpBIỂN XƯA GIỜ VẪN GIÓ
Buổi sáng rét ngọt trên chỗ ngồi. Không có nắng để nhìn thấy trong mắt nhau hơi ấm.
Trên thềm cỏ vừa đổi màu những cánh lá màu vàng sậm từ một mùa đông.
như màu tóc của nàng. Chiếc áo phồng căng cánh gió...
PHAM NGU YEN
Đọc tiếpCHÀO NGUYÊN XUÂN
Xin chào nhau giữa con đường
Mùa xuân phía trước miên trường phía sau
Tóc xanh dù có phai màu
Thì cây xanh vẫn cùng nhau hẹn rằng...
BUI GIANG
Đọc tiếpMƠ HƯƠNG CẢNG
Để ghi nhớ một chuyến đi, Nguyễn đặt tên con gái là Hương Cảng.
Gọi lên, Hương Cảng gợi đến sóng gió đại dương, boong tàu bềnh bồng
và chất men tứ chiếng của những nơi chung đụng tạm bợ nhiều giống người và rất nhiều tâm sự...
VU KHAC KHOAN
Đọc tiếpKHÚC BI TRÁNG
Hơn hai trăm năm trước, cái bóng đồ sộ huy hoàng của nhà Lê sau ba trăm năm, chỉ còn là những vệt mờ trong bóng hoàng hôn. Không có một vị vua nào lại nghèo như vua Lê Hiển Tông và cũng không có một nàng công chúa nào lại nghèo như Ngọc Hân công chúa...
KHUAT DAU
Đọc tiếpNGÀY ĐÓ CHÚNG MÌNH
Tôi đi xa mới về. Thùng thư trước nhà đầy ắp, cả cái hộp thư riêng ở bưu điện cũng không còn chỗ nhét.
Ngoài phần lớn những thứ đáng vất, từ cả hai thùng thư, tôi có trên mười cái thư và vài gói bưu phẩm không thể không mở ra...
TOAI KHANH
Đọc tiếp